Skip to content
Trang thông tin quốc gia về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh họcTrang thông tin quốc gia về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
  • booked.net

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Sơ đồ tổ chức
    • Lãnh đạo Cục
    • Lịch sử hình thành
  • Chính sách – Pháp luật
    • Văn bản của Đảng
    • Luật, Nghị định, Thông tư
    • Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
    • Quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật
    • Văn bản dự thảo lấy ý kiến
  • Điều ước quốc tế
    • Công ước
    • Nghị định thư
    • Thỏa thuận, sáng kiến
  • Đối tượng – Công cụ
    • Đối tượng bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
    • Công cụ bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
  • Đối tác
    • Ban thư ký Công ước Đa đạng sinh học (CBD)
    • Ban thư ký Công ước CITES
    • Ban thư ký Công ước Ramsar
    • Ban thư ký Công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên của thế giới
    • Ban thư ký Đối tác bảo tồn chim di cư tuyến Úc – Đông Á (EAAFP)
    • Ban thư ký Diễn đàn liên chính phủ về Đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái (IPBES)
    • Ban thư ký Quỹ Thông tin Đa dạng sinh học toàn cầu (GBIF)
    • Ban thư ký Đối tác các khu bảo tồn Châu Á (APAP)
    • Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN (ACB)
    • Trung tâm Ramsar Đông Á tại Hàn Quốc RRC-EA
    • Viện Tài nguyên sinh vật Hàn Quốc (NIBR)
    • Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ)
    • Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF)
    • Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP)
    • Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
    • Ngân hàng Thế giới (WB)
    • Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)
Trang chủ › Trang 2
Người giữ màu xanh – Vườn di sản Asean Lò Gò Xa mát – Tập 2 (Lò Gò – Xa Mat Natural Park)

VQG Lò Gò – Xa Mát là khu vực có rừng che phủ lớn nhất tại tỉnh Tây Ninh, chiếm 26% tổng diện tích che phủ rừng tự nhiên của tỉnh. Các loài cây phổ biến tại VQG Lò Gò – Xa Mát có vên vên, dầu nước, dầu cát, dầu chai, dầu song nàng, [...] [...]

Đi xuyên vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát – SVietnam

Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát là đại diện duy nhất cho vùng sinh thái rừng khô miền Trung Đông Dương – một trong bốn vùng sinh thái toàn cầu tại miền Nam Việt Nam. Cùng SVietnam trải nghiệm đi xuyên vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát. [...]

Vũ Quang – Tiềm năng du lịch sinh thái

Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) không chỉ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo… mà còn là nơi ghi đậm dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Cần vương chống Pháp. Đây là những yếu tố quan trọng để phát triển loại hình du lịch sinh [...] [...]

Vẻ đẹp vùng nước ngập mặn – Vườn quốc gia Xuân Thủy

Lượng phù sa màu mỡ của sông Hồng và biển đã tạo ra một khu đất ngập nước với nhiều loài động thực vật hoang dã và các loài chim di cư quý hiếm. Tại Vườn quốc gia Xuân Thủy hiện có 192 loài thuộc 145 chi của 60 họ, trong đó có gần 20 [...] [...]

Cò thìa – Vườn quốc gia Xuân Thủy – Phần 1

Những năm qua vùng Châu thổ Sông Hồng thường xuyên ghi nhận Cò Thìa di trú vào mùa đông với số lượng ổn định từ 60-80 cá thể. Nơi kiếm ăn và cư trú của chúng chủ yếu ở Vườn quốc gia Xuân Thủy và một số cá thể qua lại Khu bảo tồn thiên [...] [...]

Cò thìa – Vườn quốc gia Xuân Thủy – Phần 2

Những năm qua vùng Châu thổ Sông Hồng thường xuyên ghi nhận Cò Thìa di trú vào mùa đông với số lượng ổn định từ 60-80 cá thể. Nơi kiếm ăn và cư trú của chúng chủ yếu ở Vườn quốc gia Xuân Thủy và một số cá thể qua lại Khu bảo tồn thiên [...] [...]

Đa dạng vườn quốc gia Xuân Thủy

Vườn quốc gia Xuân Thủy là một vùng bãi bồi rộng lớn nằm ở phía Nam cửa Sông Hồng, cách Hà Nội khoảng 150 km về hướng Đông Nam, có tổng diện tích tự nhiên là 7.100 ha. Phù sa màu mỡ của Sông Hồng và biển đã tạo dựng nên khu đất ngập nước [...] [...]

Mưu sinh ở vườn quốc gia Xuân Thuỷ phần – Phần 1

Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định) được quy hoạch diện tích tự nhiên rộng 7.100 ha. Sát bên cửa Ba Lạt, nơi con sông Hồng đổ ra Biển Đông, hình thành điều kiện tự nhiên đặc thù ở Xuân Thủy là vùng nước lợ, rừng ngập mặn, xen lẫn [...] [...]

Bảo tồn loài Chà vá chân nâu tại Quảng Trị – Nỗ lực bảo tồn thiên nhiên

Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) là một loài linh trưởng đặc hữu quý hiếm và đang trong tình trạng nguy cấp tại Việt Nam. Tại Sơn Trà, Đà Nẵng hiện nay có khoảng hơn 1300 cá thể loài chà vá chân nâu đang tồn tại ngoài tự nhiên. [...]

Bảo tồn sao la tại Quảng Nam

Khu bảo tồn tự nhiên sao la ở Quảng Nam có nơi cao đến 1.298m, có điều kiện sống tốt cho loài sao la. Đây là khu bảo tồn sao la thứ hai tại Việt Nam. Theo WWF tại VN, trước đó khu bảo tồn sao la. Thừa Thiên – Huế và khu vườn quốc [...] [...]

  • 1
  • 2
  • 3
Tin tức & Sự kiện
  • Ngành nông nghiệp và môi trường: Phân cấp, phân quyền để phát huy tối đa tiềm năng
  • Hoàn thiện chính sách, nâng hiệu lực quản lý, bảo vệ các giá trị thiên nhiên
  • Đại hội Đảng bộ Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học nhiệm kỳ 2025 – 2030
  • Hội nghị nhóm công tác ASEAN về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học lần thứ 35
  • Thúc đẩy tiến độ triển khai Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh – Montreal
  • Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
  • Sống hài hòa với thiên nhiên: Hướng tới tương lai phát triển bền vững
  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy chỉ đạo xây dựng Nghị định quản lý loài quý, hiếm

Giấy phép số 57/GP-TTĐT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 24 tháng 04 năm 2023

Chịu trách nhiệm chính: Ông Nguyễn Văn Tài,

Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học.

Theo dõi qua mạng xã hội

 

Thông tin liên hệ

Số 10 Tôn Thất Thuyết, Phường Mỹ Đình 2
Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội

0243 7956868 (3113)
0243 941 2028
vpbca@monre.gov.vn

Thống kê truy cập

Đang truy cập: 0 người

Truy cập hôm nay: 120 lượt

Truy cập trong tuần: 1.871 lượt

Truy cập tháng này: 10.630 lượt

Tất cả truy cập: 214.208 lượt

  • Trang nội bộ
  • Hồ sơ công việc
  • Thư điện tử
  • Thủ tục hành chính
© 2025 Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học
- Bộ Nông nghiệp & Môi trường
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Sơ đồ tổ chức
    • Lãnh đạo Cục
    • Lịch sử hình thành
  • Chính sách – Pháp luật
    • Văn bản của Đảng
    • Luật, Nghị định, Thông tư
    • Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
    • Quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật
    • Văn bản dự thảo lấy ý kiến
  • Điều ước quốc tế
    • Công ước
    • Nghị định thư
    • Thỏa thuận, sáng kiến
  • Đối tượng – Công cụ
    • Đối tượng bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
    • Công cụ bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
  • Đối tác