Skip to content
Trang thông tin quốc gia về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh họcTrang thông tin quốc gia về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
  • booked.net

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Sơ đồ tổ chức
    • Lãnh đạo Cục
    • Lịch sử hình thành
  • Chính sách – Pháp luật
    • Văn bản của Đảng
    • Luật, Nghị định, Thông tư
    • Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
    • Quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật
    • Văn bản dự thảo lấy ý kiến
  • Điều ước quốc tế
    • Công ước
    • Nghị định thư
    • Thỏa thuận, sáng kiến
  • Đối tượng – Công cụ
    • Đối tượng bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
    • Công cụ bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
  • Đối tác
    • Ban thư ký Công ước Đa đạng sinh học (CBD)
    • Ban thư ký Công ước CITES
    • Ban thư ký Công ước Ramsar
    • Ban thư ký Công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên của thế giới
    • Ban thư ký Đối tác bảo tồn chim di cư tuyến Úc – Đông Á (EAAFP)
    • Ban thư ký Diễn đàn liên chính phủ về Đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái (IPBES)
    • Ban thư ký Quỹ Thông tin Đa dạng sinh học toàn cầu (GBIF)
    • Ban thư ký Đối tác các khu bảo tồn Châu Á (APAP)
    • Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN (ACB)
    • Trung tâm Ramsar Đông Á tại Hàn Quốc RRC-EA
    • Viện Tài nguyên sinh vật Hàn Quốc (NIBR)
    • Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ)
    • Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF)
    • Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP)
    • Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
    • Ngân hàng Thế giới (WB)
    • Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN)
Trang chủ › Viết bởi (Trang 10)
Tồn tại, hạn chế trong quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tam Giang – Cầu Hai

Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tam Giang – Cầu Hai được chính thức thành lập vào ngày 5/6/2020, với tổng diện tích 2.071,5 ha, bao gồm hai phân vùng chính: Ô Lâu và Cồn Tè – Rú Chá, cùng với 23 khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Khu vực này nổi [...] [...]

Cùng với thế giới, Chính phủ Việt Nam nỗ lực loại bỏ dần các chất làm suy giảm tầng ozone

Ngày quốc tế bảo vệ tầng Ozone được chọn là ngày 16/9 hàng năm, chủ đề năm 2024 được Ban Thư ký Ozone quốc tế lựa chọn chủ đề “Nghị định thư Montreal: Thúc đẩy hành động vì khí hậu”. Hiện nay, trái đất đang trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu tăng cao với [...] [...]

Khuyến nghị một số giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Phú Mỹ

Khu Bảo tồn (KBT) loài – sinh cảnh Phú Mỹ nằm tại xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, được thành lập theo Quyết định số 454/QĐ-UBND ngày 1/3/2016 của UBND tỉnh Kiên Giang. Với tổng diện tích hơn 2.700 ha, khu bảo tồn bao gồm vùng lõi rộng 1.066 ha và vùng [...] [...]

Khuyến nghị một số giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Vườn Chim

KBT (KBT) loài – sinh cảnh Vườn Chim nằm trên địa bàn Khóm Kinh Tế, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu với diện tích 125,8 ha (trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 62 ha; phân khu phục hồi sinh thái: 56,7 ha; phân khu hành chính – dịch vụ: [...] [...]

Khuyến nghị một số giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Ấp Canh Điền

Khu Bảo tồn (KBT) loài, sinh cảnh Ấp Canh Điền có tọa độ địa lý: Từ 9°04’13” đến 9°04’56” vĩ độ Bắc và từ 105°23’51” đến 105°24’50” kinh độ Đông. Phía Bắc giáp vuông tôm Huyện ủy Đông Hải; phía Nam giáp vuông tôm Công an tỉnh; phía Đông cách kênh xáng Hộ Phòng – [...] [...]

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau bảo tồn hiệu quả các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau được thành lập theo Quyết định số 142/2003/QĐ-TTG ngày 14/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển khu bảo tồn Thiên nhiên Đất Mũi thành Vườn Quốc gia (VQG) Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau. VQG Mũi Cà Mau được Ban thư ký Công ước Ramsar công nhận [...] [...]

Hưởng ứng Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” năm 2024 với chủ đề “Hành trình xanh – Cùng chung tay bảo vệ môi trường

Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” năm 2024 được phát động diễn ra từ ngày 16 – 22/9/2024 với chủ đề “Hành trình xanh – Cùng chung tay bảo vệ môi trường”. Chiến dịch nhằm tuyên truyền thông điệp: Giảm phát thải hướng tới chống biến đổi khí hậu. Đây là hoạt động [...] [...]

Việc thực hiện quy định pháp luật về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, bảo tồn các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau được thành lập theo Quyết định số 142/2003/QĐ-TTG ngày 14/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển khu bảo tồn Thiên nhiên Đất Mũi thành Vườn Quốc gia (VQG) Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Phần trên đất liền của Vườn thuộc địa phận hành chính các xã [...] [...]

Một số tồn tại, hạn chế thực hiện quy định pháp luật về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, bảo tồn các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại Khu Bảo tồn và Du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười

Khu Bảo tồn và du lịch sinh thái (KBT DLST) Đồng Tháp Mười thuộc địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tại Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, [...] [...]

Việc thực hiện quy định pháp luật về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, bảo tồn các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại Khu Bảo tồn và Du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười

Khu Bảo tồn và Du lịch sinh thái (KBT DLST) Đồng Tháp Mười thuộc địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tại Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, [...] [...]

  • 1
  • …
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • …
  • 28
Tin tức & Sự kiện
  • Hà Nội gắn phát triển vùng với bảo tồn thiên nhiên và du lịch sinh thái
  • Tăng cường liên kết vùng tại các khu bảo tồn thiên nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng
  • Ngành nông nghiệp và môi trường: Phân cấp, phân quyền để phát huy tối đa tiềm năng
  • Hoàn thiện chính sách, nâng hiệu lực quản lý, bảo vệ các giá trị thiên nhiên
  • Đại hội Đảng bộ Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học nhiệm kỳ 2025 – 2030
  • Hội nghị nhóm công tác ASEAN về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học lần thứ 35
  • Thúc đẩy tiến độ triển khai Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh – Montreal
  • Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

Giấy phép số 57/GP-TTĐT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 24 tháng 04 năm 2023

Chịu trách nhiệm chính: Ông Nguyễn Văn Tài,

Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học.

Theo dõi qua mạng xã hội

 

Thông tin liên hệ

Số 10 Tôn Thất Thuyết, Phường Mỹ Đình 2
Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội

0243 7956868 (3113)
0243 941 2028
vpbca@monre.gov.vn

Thống kê truy cập

Đang truy cập: 0 người

Truy cập hôm nay: 6 lượt

Truy cập trong tuần: 1.641 lượt

Truy cập tháng này: 8.548 lượt

Tất cả truy cập: 216.801 lượt

  • Trang nội bộ
  • Hồ sơ công việc
  • Thư điện tử
  • Thủ tục hành chính
© 2025 Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học
- Bộ Nông nghiệp & Môi trường
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Sơ đồ tổ chức
    • Lãnh đạo Cục
    • Lịch sử hình thành
  • Chính sách – Pháp luật
    • Văn bản của Đảng
    • Luật, Nghị định, Thông tư
    • Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
    • Quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật
    • Văn bản dự thảo lấy ý kiến
  • Điều ước quốc tế
    • Công ước
    • Nghị định thư
    • Thỏa thuận, sáng kiến
  • Đối tượng – Công cụ
    • Đối tượng bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
    • Công cụ bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
  • Đối tác